SƠN GIAO THÔNG SEAMASTER ĐƯỢC SỬ DỤNG CHO NHỮNG BỀ MẶT NÀO?

Những bề mặt nên sử dụng để thi công sơn giao thông seamaster là những công trình phục vụ cho việc đi lại của người dân được thuận tiện như các tuyến đường nội thành, ngoại thành, đường cao tốc, đường cầu vượt sông…Chính vì vậy, khi thi công sơn đúng tiêu chuẩn khuyến cáo của nhà sản xuất sẽ giúp công trình bền lâu, chịu đựng được thời tiết ở Việt Nam.

Hãng sơn Seamaster Việt Nam có nguồn gốc, xuất xứ từ Singapore. Được thành lập từ những năm 1997 và đến hiện tại, sự phủ rộng của thương hiệu đa lan san một số nước ở Đông Nam Á và cả Châu Á như: Đài Loan, Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam,…Hãng khá nổi tiếng với khá nhiều dòng. Có thể kể đến: sơn nước, sơn dầu, sơn công nghiệp,…

Các chủ đề liên quan:

Nhu cầu sử dụng sơn kẻ vạch hiện nay

Những năm trở lại đây, tình hình các dự án bất động sản, quy hoạch đô thị nhà ở ngày càng tăng cao nên, có khá nhiều công trình giao thông và nhà xưởng sản xuất tạo điều kiện đi lại, thời gian qua các khu vực khác nhanh hơn. Và nhu cầu về dòng sơn tín hiệu có khả năng phân lane, hỗ trợ cho việc điều khiển phương tiên giao thông trên đường và phân chia lối đi lại trong nhà xưởng là khá lớn. Đó là lý do vì sao sơn giao thông Seamaster– một trong những thương hiệu chất lượng nhất hiện nay có mặt trên thị trường.

Ứng dụng sơn giao thông Seamaster cho các công trình giao thông đường bộ

Đa phần sản phẩm sơn giao thông Seamaster, chủ yếu gồm dòng sơn kẻ đường và sơn phản quang nhưng được ứng dụng của loại sơn này khá rộng rãi và phổ biến. Trên các tuyến đường thành phố, đường cao tốc hay hầm gửi xe, bãi đỗ xe đều có thể sử dụng kẻ vạch phân làn, phân tuyến đường đi.

Sử dụng được hầu hết trên các bề mặt như đường ngõ nhỏ bê tông xi măng, đường bê tông trải nhựa, nền gạch, trên nền của sân bãi, vỉa hè hay công viên, khuôn viên chung cư, trường học, công ty tập đoàn lớn. Một số loại địa hình khác cần loại sơn phù hợp hơn như dòng sơn sơn nhiệt dẻo trắng, bề mặt phản quang, tạo bề mặt chống thấm…

Ảnh minh họa

XEM BẢNG GIÁ TẠI ĐÂY: Bảng báo giá sơn seamaster chính hãng

Những đặc tính gì nổi bật trong chức năng của sơn giao thông Seamaster

Không phải đơn giản mà sơn Seamaster nằm trong danh sách gợi ý hàng đầu của nhiều khách hàng. Sơn kẻ vạch Seamaster là dòng sản phẩm mới và hoàn toàn có thể đáp ứng những nhu cầu cần thiết cho các công trình giao thông thông dụng. Sản phẩm sơn mang những ưu điểm vượt bậc như

Khả năng bám dính

Độ bám dính chủ yếu là nhờ lớp nhựa Resin, tạo độ bám chắc tuyệt đối đối với nhiều bề mặt. Sơn kẻ vạch Seamaster có thể thi công tốt trên bề mặt xi măng, bê tông và cũng có khả năng kết dính tốt với về mặt sắt.

Độ bền cao, chống trơn trơn trượt

Sản phẩm sơn giao thông Seamaster gốc Chloro, có độ bền bề mặt khá cao. Ngoài ra, sản phẩm còn có khả năng chống trơn trượt và dễ tự làm sạch khi có mưa hoặc gặp nước. Việc này làm giúp đảm bảo độ an toàn cho các phương tiện trong quá trình di chuyển, ít gây ra tại nạn.

Sơn kẻ vạch đa năng

Sản phẩm kẻ vạch Seamaster tích hợp công nghệ 2 trong 1, vừa có thể sử dụng như lớp sơn lót kháng kiềm hoặc lót mạ kẽm thông thường, vừa có thể được sử dụng như lớp sơn phủ.

Điều này giúp cho việc thi công sơn trở nên dễ dàng hơn. Đinh mức thi công thông thường: 1 lít sơn phủ được 3-4 mét vuông cho 2 lớp.

Đối tượng thi công đa dạng

So với những dòng sơn kẻ vạch thông thường khác thì sơn giao thông Seamaster là dòng cao cấp hơn. Ngoài việc có thể thi công trên nền bê tông, xi măng thì sản phẩm còn có thể sơn được trên sắt thép mà vẫn đảm bảo được độ bám dính tốt.

Đối với thời tiết ở một số tỉnh thành Việt Nam các mùa trong năm thường rất khắc nghiệt nắng nóng vào mùa hè, lạnh mưa nhiều vào mùa đông nên các công trình giao thông ảnh hưởng trực tiếp từ tác động vào môi trường ngoài rất lớn nên việc thi công đạt yêu cầu cao về tiêu chuẩn kỹ thuật. Những vật liệu thi công, đặc biệt các loại sơn giao thông khi được chọn cần có nhiều tính năng thi công được hầu hết bề mặt. Chính vì vậy, đạt được hiệu quá cao, kéo dài tuổi thọ sử dụng nên cần chọn lựa sơn chất lượng không chỉ riêng sơn giao thông Seamaster mà còn có những dòng sơn khác như sơn kẻ vạch Nippon, Jotun hay Kova…