SƠN CHỊU NHIỆT SEAMASTER SỬ DỤNG CHO KIM LOẠI CÓ TỐT KHÔNG?

Hiện tại, ở các khu vực miền nam đã bước vào gần cuối của mùa khô nên thời điểm này thời tiết nắng nóng nên các công trình giao thông cầu đường hoặc các công trình có bề mặt kim loại như xưởng nhà máy, khu công nghiệp đóng tàu qua nhiều năm sẽ xuống cấp nghiêm trọng.Chính vì vậy, chúng ta nên sử dụng các loại sơn chịu nhiệt có các công trình không mất thời gian và tiền bạc tu sửa nhiều qua các sản trên thị trường như sơn chịu nhiệt KCC, sơn chịu nhiệt Seamaster hay sơn chịu nhiệt Seamaster.

Nhưng sản phẩm phẩm sơn chịu nhiệt Seamaster vẫn được mọi người chú ý đến và thường mua sản phẩm để sơn cho công trình của mình vì hãng sơn Seamaster có xuất xứ từ Singapore (thuộc khu vực Đông Nam Á) nên hãng sơn rất am hiểu thời tiết ở khu vực này và được áp dụng sơn rộng rãi tại Việt Nam.

ĐÔI NÉT VỀ SẢN PHẨM SƠN CHỊU NHIỆT SEAMASTER 

Sơ lược về hãng sơn Seamaster

Đối với thị trường sơn tại Singapore ( được đánh giá là thị trường khó tính ) để được thị trường đón nhận, trước tiên sơn phải được kiểm nghiệm chất lượng nghiệm ngặt và đạt chuẩn sau khi nghiệm thu công trình từng giai đoạn để đánh giá sản phẩm, mà quan trọng hơn sản phẩm sơn thân thiện với môi trường lẫn con người.

Chính vì vậy, mà hãng sơn Seamaster có các giấy chứng nhận kiểm nghiệm sản phẩm đạt đúng theo tiêu chuẩn chất lượng nên được các nhà thầu và các chuyên gia đánh giá cao tin tưởng. Dần dần, hãng sơn có mặt ở hậu hết ở các nước tại thị trường Châu Á. Đã từ lâu, hãng sơn này có thế mạnh về các dòng sơn nước, sơn công nghiệp và các giải pháp xây dựng ( như sơn chịu nhiệt Seamaster). Đa phần chất lượng được đảm bảo từ nguyên liệu đầu vào và kiểm nghiệm chất lượng sau khi thành phẩm trước khi tung sản phẩm ra thị trường.

Tìm hiểu về sơn chịu nhiệt Seamaster

Ngoài những công trình giao thông, nhà ở mà nền công nghiệp thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đang khá phát triển. Việc máy móc nhà xưởng hoạt động nhiều với công xuất lớn. Việc hoạt động như vậy trong thời gian dài sẽ khiến chúng bị quá tải, nhiệt và gây cháy nổ. Ngoài ra, những thiết bị nhà xưởng thường xuyên tiếp xúc nhiệt độ cao như các lò nung, nồi thanh trùng,… Sau một thời gian sử dụng sẽ khiến thiết bị xuống cấp. Chính vì thế, mà nhu cầu về dòng sơn có khả năng chịu nhiệt đối với thị trường của các nước có các ngành công nghiệp phát triển ngàng càng cao.

PHÂN LOẠI SƠN CHỊU NHIỆT SEAMASTER

Dòng sản phẩm chịu nhiệt của hãng Seamaster có 2 sản phẩm sơn chịu nhiệt chính:

Sơn chịu nhiệt 200 độ Seamaster

Sản phẩm này, có hệ sơn gốc nhựa silicone cố độ bám dính vững chắc, thích hợp cho mọi bề mặt. Độ phủ tương đối ổn định, có thể thi công được trên bề mặt các lò hơi, bồn nước thanh trùng, các thiết bị nhiệt hoạt động với công suất nhẹ.

Sơn chịu nhiệt 600 độ Seamaster

Hệ sơn phủ có khả năng tản lượng nhiệt lớn tương đối tốt. Nhờ vào cấu trúc nhiều lớp màng Polymer liên tiếp nhau giúp lượng nhiệt được giảm đáng kể khi đi qua màng sơn.

Sơn thích hợp để thi công cho bề mặt các lò nung áp suất cao, bồn tiệt trùng, các thiết bị hoạt động với công suất lớn,…

Ảnh minh họa

TẢI VỀ: BẢNG BÁO GIÁ SƠN SEAMASTER 

Nhưng ưu điểm nổi bật của dòng sơn chịu nhiệt Seamaster chất lượng

Độ bám dính vượt trội

Một trong những yếu tố cơ bản quyết định chất lượng sản phẩm. Việc độ liên kết tốt giúp cho màng sơn được giữ vững hơn, ít bong tróc hơn. Điều này ít nhiều làm tăng tuổi thọ sử dụng sơn chịu nhiệt Seamaster.

Dòng sơn công nghiệp đa năng

Ngoài độ phủ và độ bám dính thì sơn chịu nhiệt này còn có khả năng được thi công mà không cần sơn lót. Vì những điểm đặc trưng trong tính chất sản phẩm mà sơn có khả năng liên kết tốt với khá nhiều bề mặt như: gỗ, sắt thép,… thay vì phải liên kết với bề mặt lớp sơn lót.

Màng sơn có khả năng bảo bệ tốt

Mục đích chính của sản phẩm này hướng đến là nhằm tản nhiệt, tránh gây nóng và hư hỏng vật liệu, thiết bị. Chính vì điều đó mà màng sơn đã được cấu trúc khá hợp lý. Lượng nhiệt được truyền tải ra bên ngoài giảm đến 60%.

Tuy nhiên, nhược điểm của sơn chịu nhiệt chính hãng Seamaster là bị phai màu khá nhanh vì tính chất phải tiếp xúc với nhiệt độ cao liên tục. Để khắc phục nhược điểm này, sơn thêm lớp sơn lót chống rỉ và thi công sơn chịu nhiệt 2 lớp trở lên hoặc tham khảo một số biện pháp mà nhà sản xuất đưa ra đối với các công trình chịu tác động với nhiệt độ cao.

XEM THÊM: